Thứ Bảy, 2 tháng 6, 2012

Xoa so vung toi Ninh Phuoc

Những ngày này, về xã Ninh Phước, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa thấy rõ không khí u buồn trĩu nặng trên nét mặt người dân. Bởi trong một ngày không xa, xã này sẽ bị chia năm xẻ bảy, di dời đến nơi khác để dành đất cho các dự án. Xã anh hùng Ninh Phước, địa danh gắn với núi rừng Hòn Hèo kiên trung trong kháng chiến liệu có còn ai nhắc đến? Megan Fox bài trí ngôi nhà của mình theo phong cách cổ điển, đơn giản và nhẹ nhàng với gam màu trắng chủ đạo. Cùng với các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng 969 - Giang Thành và mấy nông dân đang sở hữu những mảnh ruộng sát đường biên giới với nước bạn Cam-pu-chia, chúng tôi ra thăm cột mốc chủ quyền 302. Trên suốt đường đi hương lúa chín luôn phản phất. Cả cánh đồng bao la, rộng lớn một mầu vàng của lúa chín. Tiếng xình xịch của chiếc máy gặt đập liên hợp hòa cùng tiếng nói, tiếng cười của những nông dân làm đồng rộn rã. Sức sống mới đang tràn về trên vùng biên giới, nơi mà chỉ vài tháng trước lũ dữ đã nhấn chìm hàng nghìn căn nhà, hàng nghìn ha lúa, hoa màu, cây trái, mặt nước nuôi trồng thủy sản.

Từ khóa liên quan

Địa danh trong nước
  • Ninh Phước
  • Ninh Hòa
  • Vân Phong
  • Khánh Hòa
Động từ
  • di dời
  • xóa sổ
  • định canh
Danh từ
  • tái định cư
  • tỏi
  • dự án
  • hoàn cầu
  • người dân
Tổ chức
  • Hyundai Vinashin
  • Petrolimex
  • Sumitomo Corp

Tin đọc nhiều

  • Sân bay mới tại Bắc Kinh sẽ bận rộn nhất thế giới? - Báo Tin tức 2009 lượt đọc
  • Hết 29/2, thông xe trở lại cầu vượt biển dài nhất VN - VTC 678 lượt đọc
  • Bức xúc bãi đỗ xe: Chủ cao ốc phải tự lo - Infonet 559 lượt đọc
  • Sắp đóng luồng hàng hải, di dời 2 cảng trên sông Hàn - Infonet 264 lượt đọc
  • Phải mất hơn 165 năm mới rà phá hết bom mìn ở... - Nhân dân 144 lượt đọc
  • Cổng chào có hình hai chai bia - Tuổi Trẻ 127 lượt đọc
  • Điểm tin bất động sản nổi bật tuần qua - Gafin.vn 124 lượt đọc
  • Lần đầu tiên nhà thầu phải "móc hầu bao" - Bee.net.vn 111 lượt đọc

Chưa có bình luận nào

Hãy đăng ký hoặc đăng nhập để tham gia bình luận.

Các bài mới

  • Phấn đấu hoàn thành GPMB trong tháng 6-2012 - Hà Nội Mới
  • Tích cực bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy - Hà Nội Mới
  • Hoàn thành quy hoạch nông thôn mới cấp xã vào cuối năm 2012 - Hà Nội Mới
  • Hạn chế xe cá nhân theo cách nào? - Tuổi Trẻ
  • Xây bến xe miền Đông tại vùng giáp ranh TP.HCM và Bình Dương - Tuổi Trẻ

Các bài khác

  • Chuyển giao kỹ thuật, khôi phục diện tích vườn chuyên canh cam sành - Báo Tin tức
  • Người trồng sắn lao đao do bất chấp khuyến cáo - CAND Portal
  • Sắp đóng luồng hàng hải, di dời 2 cảng trên sông Hàn - Infonet
  • Sân bay mới tại Bắc Kinh sẽ bận rộn nhất thế giới? - Báo Tin tức
  • Bức xúc bãi đỗ xe: Chủ cao ốc phải tự lo - Infonet

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Xử Nữ (23/08-22/09)

Cùng một sự việc xảy ra, mỗi người có một cách nhìn nhận khác nhau. Có thể người khác cho rằng bạn hơi lạc quan thái quá nhưng chắc chắn rằng suy đoán của Xử Nữ là có cơ sở. Hãy kiên định với suy nghĩ đó và bạn sẽ là người đúng.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies

Cả trăm hécta tỏi xanh tốt cho thu hoạch hàng trăm triệu đồng/ha/năm sẽ bị xóa sổ nay mai.

Dự án "đổ bộ"

Xã Ninh Phước có 3 thôn. Trước đây, vì ô nhiễm từ bụi nix do Nhà máy đóng tàu Hyundai Vinashin, nên hai thôn Ninh Yển và Mỹ Giang nằm trong diện di dời. Đến giữa năm 2005, chủ trương di dời được ban hành. Theo kế hoạch ban đầu, địa điểm tái định cư cho hai thôn này ở phía Bắc thôn Ninh Tịnh, cũng thuộc xã Ninh Phước. Khi có chủ trương di dời đến thôn Ninh Tịnh, người dân hai thôn Ninh Yển và Mỹ Giang tương đối đồng tình, vì điều kiện sản xuất, sinh hoạt, khí hậu ở Ninh Tịnh cũng thuận lợi. Nhưng cái chính dân vui là vẫn được ở lại xã anh hùng.

Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2009, các dự án Kho xăng dầu Ngoại quan Vân Phong, Tổ hợp lọc dầu Petrolimex có công suất 10 triệu tấn/năm và Nhà máy nhiệt điện than Sumitomo (Nhật) công suất 2.640 MW lần lượt được phê duyệt, diện tích xã Ninh Phước được xem như đã quy hoạch gần hết. Vì vậy, tỉnh Khánh Hòa hủy bỏ phương án di dời hai thôn Ninh Yển và Mỹ Giang, thay vào đó là kế hoạch di dời toàn bộ xã Ninh Phước đến nơi khác.

Sau khi chủ trương thống nhất, qua nhiều cuộc tiếp dân, địa điểm tái định cư phù hợp nhất là xã Ninh Thủy (thị xã Ninh Hòa). Theo phương án này, việc tái định cư sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi: quỹ đất lớn, lại màu mỡ để duy trì được các nghề truyền thống, vị trí giáp biển thuận lợi cho ngư dân làm nghề. Nhưng trớ trêu, địa điểm này lại vướng phải dự án Khu dân cư Ninh Thủy của Công ty TNHH Hoàn Cầu, dự án này đang "treo" mấy năm nay. Sau nhiều lần đàm phán không thành, tỉnh Khánh Hòa quyết định phương án tái định cư phân tán xã Ninh Phước, để "né" dự án của Công ty Hoàn Cầu.

Xóa sổ làng nghề

Không có người dân Ninh Phước nào muốn rời bỏ xứ sở ra đi, nhất là khi Ninh Phước không còn mang đặc trưng của vùng cát bay, cát nhảy như trước, thay vào đó, bây giờ đã là những cánh đồng tỏi, hoa màu... xanh bạt ngàn. Nói như ông Lê Văn Thông, một người dân thôn Mỹ Giang: "Những con đường tại Ninh Phước hiện nay đa số là đường đất chật hẹp, vì bị cấm xây dựng do có quy hoạch; nếu đường to hơn một chút, chắc không ít người dân trong xã đã sắm ô tô đắt tiền". Điều đó chẳng có gì ngạc nhiên, khi Ninh Phước đang được biết đến như một Lý Sơn thứ hai, một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi, vốn rất nổi danh với đặc sản tỏi, nhưng hơn hết, Ninh Phước đang dần hình thành một làng nghề, làm thay da đổi thịt cả một vùng đất vốn khô cằn, đầy nắng, gió...

Chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây, Ninh Phước đã trồng gần cả trăm hécta tỏi. Tỏi đang trở thành cây trồng chủ lực của xã Ninh Phước. Bà Đỗ Thị Dù, Chủ tịch UBND xã, băn khoăn: "Chất lượng và năng suất tỏi Ninh Phước giờ không thua gì tỏi Lý Sơn. Thậm chí trồng tỏi ở đây còn lãi hơn vì điều kiện trồng trọt rất tốt, nhất là nước tưới, điều kiện khí hậu. Có điều, khi tỏi Ninh Phước bắt đầu được nhiều người biết đến, cũng là lúc người dân đứng trước nguy cơ phải di dời trong nay mai".

Theo phương án di dời, khoảng gần 1.500 hộ dân với trên 6.500 nhân khẩu được chia theo các tiêu chí: các hộ theo nghề biển được tái định cư tại khu tái định cư xóm Quán, xã Ninh Thọ, với khoảng 40ha; các hộ làm nghề nông và làm nghề khác về tái định cư tại xã Ninh Thủy, diện tích khoảng 100ha. Trước mắt (giai đoạn 1), khoảng 900 hộ dân với 3.500 khẩu của hai thôn Mỹ Giang, Ninh Yển sẽ di dời, thôn Ninh Tịnh sẽ di dời trong giai đoạn hai, sớm nhất cũng sau đó 3 năm. Nghe việc cả xã sẽ di dời đến Xóm Quán và khu tái định cư Ninh Thủy, người dân Ninh Phước ai cũng lắc đầu ngao ngán: không biết lên đó sống bằng gì giữa vùng đất khô cằn.Với diện tích bình quân cho mỗi hộ gia đình (dưới 5 khẩu) không quá 200m² đất thì sao đủ canh tác?

Cùng với những băn khoăn về chuyện tái định cư, không có định canh, thiếu nước, mất việc làm sẽ kéo theo bao hệ lụy. Cái tên xã Ninh Phước anh hùng cũng sẽ chẳng còn, vì hai khu tái định cư Xóm Quán và Ninh Thủy cách xa nhau, và cách xã Ninh Phước hiện nay hàng chục cây số. Bà Đỗ Thị Dù, Chủ tịch UBND xã Ninh Phước, nói: Chuyện tái định cư, định canh, chuyện tiền đền bù đang khiến những người dân Ninh Phước lo lắng hơn cho tương lai.

Văn Ngọc

Hiện Công ty Hoàn Cầu có 3 dự án tại thị xã Ninh Hòa gồm: dự án khu dân cư Ninh Long (432ha) và Khu dân cư Ninh Thủy (82ha), Khu công nghiệp Ninh Thủy (202ha). Tất cả các dự án này nằm trong Khu kinh tế Vân Phong, tuy nhiên, gần cả chục năm nay bị "treo", gây lãng phí tài nguyên nhưng người dân lại không có đất sản xuất, trong khi đó chính quyền địa phương không chịu thu hồi dự án.


Phòng ngủ đơn giản nhưng không kém phần sang trọng


Sân thượng độc đáo với kiểu kiến trúc hình vòm của Pháp


Từ sân thượng trông ra một ngọn đồi với phong cảnh thiên nhiên tuyệt vời


Cách bài trí và chọn lựa đồ đạc của cô chủ Megan Fox đơn giản mà tinh tế


Một phòng khách mang phong cách cổ điển


Và một phòng khách khác trông rực rỡ hơn với màu đỏ của gối và thảm trải sàn


Phòng tắm sử dụng gam màu trắng tạo cảm giác nhẹ nhàng


Phòng bếp gọn gàng


Bể bơi nằm bên ngoài biệt thự

Ái San


Suc song moi tren vung bien gioi

Giang Thành là một huyện mới được chia tách từ huyện Kiên Lương và thị xã Hà Tiên có năm xã với những cái tên nổi tiếng như: Phú Mỹ, Phú Lợi, Vĩnh Điều, Vĩnh Phú, Tân Khánh Hòa. Vùng đất này thiếu thốn đủ thứ và khó khăn vào bậc nhất của tỉnh Kiên Giang, với nguồn kinh tế chủ yếu dựa vào phát triển nông nghiệp. Do nằm trong vùng trũng của tứ giác Long Xuyên và giáp với biển Tây nên chỉ hơn 10 năm trước, phần lớn diện tích đất ở đây hoang hóa vì độ phèn cao, độ mặn lớn, thiếu nguồn nước cho nên không thể trồng lúa và hoa màu. Người nông dân bán mặt cho đất, bán lưng cho trời quần quật suốt năm nhưng không đủ cái ăn, cái mặc sống trong những căn nhà vách lá giữa đồng khô cỏ cháy. Những năm gần đây, nhờ hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng từng bước được hoàn chỉnh cho nên hằng năm, diện tích đất đưa vào sản xuất tăng vọt. Mỗi năm đến hẹn nước lại lên, bờ bao chưa vững chắc cũng gây nên những tổn hại về tài sản và ảnh hưởng lớn cuộc sống của người dân, nhưng bù lại nước lũ cũng đem lượng lớn phù sa về bồi đắp cho những cánh đồng. Trung úy Nguyễn Hồng Hải cho biết: "Trước đây do tập quán sản xuất lạc hậu, bà con còn ít kinh nghiệm trong canh tác lúa, hơn nữa thủy lợi nội đồng kém, phân bón, thuốc trừ sâu hạn chế cho nên vụ mùa thất bát. Gần đây, ngoài chuyện lũ mang phù sa, bà con còn đẩy mạnh công tác tiêu mặn, xả phèn cho nên nhiều vụ lúa trúng lớn, mỗi công ít nhất cũng từ 43 đến 47 giạ lúa khô".

Chúng tôi dừng lại bên khu ruộng hơn bốn ha của gia đình anh Nguyễn Thanh Tân, gần cột mốc chủ quyền 302. Anh Tân cho biết, đây là số đất do cha mẹ để lại. Những năm trước, cánh đồng thường bỏ hoang một nửa, do không có kênh thủy lợi xả chua, rửa mặn. Cuộc sống của gia đình anh cũng rất vất vả, năm nào đến giáp hạt cũng thiếu hụt. Từ năm 2004 trở lại đây, hệ thống tưới tiêu, kênh mương đã dẫn nước vào sâu trong những cánh đồng, cho nên diện tích đất của gia đình anh đã đưa vào canh tác hết. Năm nào vụ đông xuân anh cũng trúng lớn, còn vụ hè thu đủ ăn. Cuộc sống gia đình được cải thiện, không còn vất vả cảnh chạy ngược, chạy xuôi cày thuê cuốc mướn lo cái ăn, cái mặc. Mấy năm qua, gia đình còn đăng ký với Bộ đội Biên phòng nhận tự quản đoạn biên giới dài hơn một km cặp phần đất ruộng của gia đình. Đến tham quan mô hình làm lúa giống năng suất cao của gia đình anh Huỳnh Văn Lượng, vừa đến nơi anh Lượng nói ngay: "Đây là năm công đất tốt, gia đình tôi dành làm lúa giống. Ơn trời, năm nay lúa trúng, cầm chắc 45 giạ lúa khô/công". Niềm vui của gia đình bác Huỳnh Văn Tỷ cũng không kém anh Tân, anh Lượng. Bác Tỷ bộc bạch: "Ông bà để lại cho mấy anh em tôi hơn trăm công ruộng, riêng tôi có 20 công đất tốt. Vụ đông xuân này, tôi thu hoạch ăn chắc khoảng 800 giạ lúa. Nếu giá lúa cao tôi bán tại ruộng, còn thấp dưới 4.500 đồng/kg, tôi để lại chờ giá. Vừa rồi không có lúa bán, ăn Tết hẻo quá! Đợt này bán lúa làm tiệc cho sắp nhỏ ăn uống hả hê bù lại!".

Chủ tịch UBND xã Tân Khánh Hòa Nguyễn Phú Thuận cho biết, vụ lúa này được sự giúp sức của các đơn vị bộ đội, các cơ quan chuyên môn, cùng với việc nhà nông đẩy mạnh áp dụng khoa học, kỹ thuật vào đồng ruộng, cho nên tất cả diện tích lúa trong vùng chín đều, chắc hạt, bình quân mỗi công đất thu hoạch hơn 40 giạ lúa khô. "Khoảng 20 ngày nữa, toàn bộ diện tích lúa trong huyện sẽ được thu hoạch xong, với thời tiết thuận lợi như hiện nay, bà con yên tâm trong việc phơi và bán lúa". Cũng theo đồng chí Nguyễn Phú Thuận, lúc nông dân khu vực giáp biên mới bắt đầu canh tác lúa hai vụ, sạ đồng loạt, cho nên đến kỳ thu hoạch gặp nhiều khó khăn về nhân công, phơi, vận chuyển. Bà con phải nhờ sự giúp sức của các lực lượng bộ đội. Nhưng nay, vấn đề này đã được giải quyết, máy gặt đập liên hợp đã hoạt động trên các cánh đồng lúa ở Giang Thành. Các phương tiện vận chuyển lúa, người mua lúa cũng đã vào tận ruộng.

Càng ra sát đường biên, những cánh đồng lúa càng trĩu hạt, lúa chín vàng ôm chặt lấy chân cột mốc, phủ lên đường biên giới. Vùng biên giới Giang Thành có thêm một vụ mùa bội thu, góp phần nâng cao đời sống của người dân. Kết quả này có phần đóng góp không nhỏ của cán bộ, chiến sĩ, nhất là những người lính mang quân hàm xanh.

Bài và ảnh: VIỆT TIẾN, TIẾN VINH


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét